Lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên – 2024

Lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên – 2024 là chương trình đào tạo dành cho giảng viên đang công tác tại các cơ sở giáo dục đại học, nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.

Lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên

Tùy thuộc vào bản chất của từng đơn vị giáo dục, chức danh nghề nghiệp giảng viên cũng được phân loại như sau:

  • Chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học: Dành cho giảng viên công tác, giảng dạy tại các cơ sở giáo dục Đại học công lập.
  • Chức danh nghề nghiệp giảng viên Cao đẳng: Dành cho giảng viên đang làm việc, công tác tại các cơ sở Giáo dục
  • Chức danh nghề nghiệp giảng viên Giáo dục nghề nghiệp: Dành cho giảng viên công tác, giảng dạy tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên

Mỗi một chức danh nghề nghiệp giảng viên đều được Bộ GD&ĐT, Bộ LĐTBXH quy định trong từng Thông tư. Cơ bản các hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên sẽ được chia làm ba hạng:

  • Giảng viên cao cấp hạng 1
  • Giảng viên chính hạng 2
  • Giảng viên hạng 3

Học viên có thể tìm hiểu kỹ hơn tại quy định của các Thông tư trên.

Chương trình đào tạo của lớp bồi dưỡng

– Đối với chức danh nghề nghiệp Giảng viên Đại học và Giảng viên Cao đẳng sẽ dùng chung một chương trình đào tạo cho cả 3 hạng. Còn với CDNN Giảng viên Giáo dục nghề nghiệp thì vẫn sử dụng các chương trình đào tạo tương ứng với từng hạng giảng viên.

1. Chương trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ giảng viên Đại học

Được quy định tại Thông tư 1079/QĐ-BGDĐT Chương trình gồm 11 chuyên đề với thời gian bồi dưỡng 240 tiết. Cụ thể như sau:

 Khối lượng kiến thức và thời gian bồi dưỡng

a) Chương trình gồm 11 chuyên đề, được bố cục thành 3 phần;

– Phần I: Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước (gồm 3 chuyên đề).

– Phần II: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp của giảng viên đại học (gồm 8 chuyên đề).

– Phần III: Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch.

b) Thời gian bồi dưỡng:

– Tổng thời gian là: 6 tuần x 5 ngày làm việc/tuần 8 tiết/ngày = 240 tiết.

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết, thảo luận, thực hành: 196 tiết

+ Ôn tập, kiểm tra: 16 tiết

+ Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch: 24 tiết

+ Công tác tổ chức lớp (khai giảng, bế giảng): 4 tiết

2. Chương trình chức danh nghề nghiệp giảng viên Cao đẳng

Được quy định tại Thông tư 1078/QĐ-BGDĐT Chương trình có 11 chuyên đề, thời gian bồi dưỡng là 240 tiết. Cụ thể như sau:

 Khối lượng kiến thức và thời gian bồi dưỡng

a) Chương trình gồm 11 chuyên đề, được bố cục thành 3 phần:

– Phần I: Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước (gồm 3 chuyên đề).

– Phần II: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp của giảng viên CĐSP (gồm 8 chuyên đề).

– Phần III. Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch.

b) Thời gian bồi dưỡng:

– Tổng thời gian là: 6 tuần x 5 ngày làm việc/tuần x 8 tiết/ngày = 240 tiết.

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết, thảo luận, thực hành: 196 tiết

+ Ôn tập, kiểm tra: 16 tiết

+ Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch: 24 tiết

+ Công tác tổ chức lớp (khai giảng, bế giảng): 4 tiết

Tuyển sinh lớp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giảng viên

Tập đoàn Giáo dục VNI là đơn vị liên kết với các trường đủ điều kiện cấp phép theo quy định của Bộ. Trung tâm liên tiếp tuyển sinh các khóa học Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

1. Đối tượng học chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học/ Cao đẳng: Tất cả các đối tượng là giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp tại các trường Đại học/ Cao đẳng công lập có mong muốn theo học.

2. Thời gian học:

  • Lịch học linh động ngoài giờ hành chính 
  • Thời gian đào tạo ngắn hạn, tối thiểu 2,5 tháng/ khóa

3. Hình thức học: Học online thông qua phần mềm Zoom, Google Meet.

4. Lệ phí: Chỉ từ 2.5 triệu/ khóa ( Đã bao gồm lệ phí thi và tài liệu, không phát sinh thêm bất kỳ chi phí nào)

5. Hồ sơ đăng ký:

  • 01 phiếu đăng ký dự thi theo mẫu của trường (sẽ được cấp khi liên hệ đăng kí khóa học)
  • 01 bằng đại học và phiếu điểm photo công chứng.
  • 01 chứng minh thư hoặc thẻ căn cước công dân photo công chứng.
  • 04 ảnh 3×4 chụp không quá 6 tháng
  • 01 quyết định trúng tuyển công chức
  • 01 quyết định thăng hạng, nâng bậc.

Cách thức đăng ký:

+ Hình thức 1: Đăng ký online theo link mẫu (liên hệ qua thông tin bên dưới bài viết để được cấp link).

+ Hình thức 2: Đăng ký và nộp hồ sơ trực tiếp tại văn phòng tuyển sinh.

TẬP ĐOÀN GIÁO DỤC VNI

Điện thoại: 0823 86 5858

TRỤ SỞ CHÍNH: Số 89, Hồ Tùng Mậu, P. Mai Dịch, Q. Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội

VĂN PHÒNG TUYỂN SINH:

  • Thành phố Hà Nội: Số 2B, đường Phạm Văn Đồng, P. Dịch Vọng Hậu, Q. Cầu Giấy
  • Thành phố Hồ Chí Minh: Số 90A, đường Thạch Thị Thanh, P. Tân Định, Quận 1
  • Hải Phòng: Số 8/56/90 Trung Lực, P. Đằng Lâm, Q. Hải An, Thành phố Hải Phòng
  • Tỉnh Bắc Giang: Số 68, đường Lê Hồng Phong, Thành phố Bắc Giang
  • Tỉnh Phú Thọ: Khu 2, Vân Phú, Thành phố Việt Trì
  • Tỉnh Thái Nguyên: Số 3/43, đường Lê Hữu Trác, Tổ 11, Phường Thịnh Đán, Thành phố Thái Nguyên

Để lại một bình luận

0823 86 5858
chat-active-icon